Close Menu
  • Trang chủ
  • Là gì
  • Hóa Học
  • Khám Phá
  • Vật lý
  • Văn học
  • Truyện
  • Thủ thuật
  • Blog
Facebook X (Twitter) Instagram
  • Trang chủ
  • Là gì
  • Hóa Học
  • Khám Phá
  • Vật lý
  • Văn học
  • Truyện
  • Thủ thuật
  • Blog
Facebook X (Twitter) Instagram YouTube
fptskillking.edu.vn
Demo
  • Trang chủ
  • Là gì
  • Hóa Học
  • Khám Phá
  • Vật lý
  • Văn học
  • Truyện
  • Thủ thuật
  • Blog
fptskillking.edu.vn
Home»Kiến thức hóa học»Công thức giải nhanh bài tập Hóa học lớp 12
Kiến thức hóa học

Công thức giải nhanh bài tập Hóa học lớp 12

Mai NgọcBy Mai Ngọc10/06/2024Không có bình luận7 Mins Read0 Views
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Telegram Tumblr Email
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

Với mục tiêu giúp học sinh dễ dàng trong việc làm bài tập trắc nghiệm môn Hóa học, chúng tôi xin giới thiệu bản Công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học vô cơ cực hay. Loạt bài này hy vọng sẽ trở thành cuốn sổ tay kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Hóa học.

Nội dung

  • 1 Tính lượng kết tủa khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
  • 2 Tính lượng kết tủa khi hấp thụ CO2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
  • 3 Tính VCO2 cần hấp thụ vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.
  • 4 Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu
  • 5 Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu.
  • 6 Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu
  • 7 Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2
  • 8 Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2
  • 9 Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng
  • 10 Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl
  • 11 Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ
  • 12 Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2
  • 13 Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S
  • 14 Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại
  • 15 Tính số mol H2SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO2 duy nhất
  • 16 Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3 (không có sự tạo thành NH4NO3)
  • 17 Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải phóng khí NO
  • 18 Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO2
  • 19 Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2
  • 20 Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được khí NO duy nhất
  • 21 Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được khí NO2 duy nhất
  • 22 Tính VNO (hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3
  • 23 Tính pH của dd axit yếu HA
  • 24 Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA
  • 25 Tính pH của dd bazơ yếu BOH
  • 26 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3
  • 27 Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm
  • 28 Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dd axit
  • 29 Tính khối lượng muối thu được khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO duy nhất
  • 30 Tính khối lượng muối thu được khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 duy nhất
Xem thêm  Công Thức Phân Tử Của Cao Su Buna

Tính lượng kết tủa khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Lưu ý: Điều kiện áp dụng công thức: nkết tủa < nCO2.

Tính lượng kết tủa khi hấp thụ CO2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Lưu ý: Điều kiện áp dụng công thức: nCO32- < nCO2.

Tính VCO2 cần hấp thụ vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.

Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu

Lưu ý: Hai kết quả trên tương ứng với hai trường hợp NaOH dùng thiếu và NaOH dùng dư.

  • Trường hợp 1: ứng với kết tủa chưa đạt cực đại.
  • Trường hợp 2: ứng với kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần.

Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu.

Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu

Lưu ý:

  • Trường hợp 1: ứng với kết tủa chưa đạt cực đại.
  • Trường hợp 2: ứng với kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần.

Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2

Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2

Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng

Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl

Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ

Lưu ý: Hai trường hợp trên tương ứng với kết tủa chưa đạt cực đại và kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần.

Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2

Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S

Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại

Lưu ý:

  • Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
  • Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
  • Công thức này chỉ dùng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
  • Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.

Tính số mol H2SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO2 duy nhất

Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3 (không có sự tạo thành NH4NO3)

Lưu ý:

  • Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
  • Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng.
Xem thêm  Cu + Hno3 đặc - Sự oxi hóa và khử trong phản ứng

Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải phóng khí NO

Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO2

Lưu ý:

  • Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ bốn chất vẫn có thể áp dụng được công thức.
  • Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe (III). Không được nói HNO3 vừa đủ vì có thể phát sinh Fe dư khử Fe3+ về Fe2+.
  • Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là:

Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2

Lưu ý: Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ 4 chất vẫn có thể áp dụng được công thức.

Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được khí NO duy nhất

Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được khí NO2 duy nhất

Tính VNO (hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3

Tính pH của dd axit yếu HA

Lưu ý:

  • α là độ điện li.
  • Công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca ≥ 0, 01M).

Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA

Lưu ý: Dung dịch trên được gọi là dung dịch đệm.

Tính pH của dd bazơ yếu BOH

Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

Nếu tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 thì hiệu suất tổng hợp là:

Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm

Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là:

Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dd axit

Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là:

Tính khối lượng muối thu được khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO duy nhất

Lưu ý:

  • Khối lượng Fe2O3 khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO duy nhất.

Tính khối lượng muối thu được khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 duy nhất

Lưu ý:

  • Khối lượng Fe2O3 khi dẫn CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 duy nhất.

Xem thêm các bài tổng hợp kiến thức và công thức Hóa học cơ bản đầy đủ và chi tiết tại fptskillking.edu.vn

Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
Mai Ngọc

Related Posts

Canxi – Một Bí Mật Của Nguyên Tố Hóa Học

18/03/2025

Benzen Br2

14/03/2025

Công Thức Phân Tử Của Propilen

11/03/2025

Sulfur Dioxide to Sulfur Trioxide

08/03/2025

Chế tạo rượu etylic (CuO + C2H5OH → Cu + CH3CHO + H2O)

08/03/2025

Công Thức Phân Tử Của Phenol và Những Bí Quyết Sử Dụng

07/03/2025

Comments are closed.

Tìm kiếm
Bài viết mới nhất
  • Bảng giá làm Bia Mộ đá mới nhất năm 2022
  • Con Gái Khối C: Hãy Khám Phá Ngành Học Thích Hợp Cho Bạn
  • Canxi – Một Bí Mật Của Nguyên Tố Hóa Học
  • Nghề Làm Bánh: Cơ Hội Nghề Nghiệp và Lương Bổng Hấp Dẫn
  • Chủ Nghĩa Xã Hội và Con Người Mới XHCN
Đáng quan tâm
  • Blog
  • Khám Phá
  • Kiến thức hóa học
  • Là gì
  • Người nổi tiếng
  • Thủ thuật
  • Truyện
  • Văn học
  • Vật lý
fptskillking.edu.vn
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest YouTube Dribbble
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
  • Tác giả
  • Liên hệ
© 2025 ThemeSphere. Designed by fptskillking.

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.